Bài Văn: Phân Tích Bài “Thu Vịnh” (3)

, , .

Cả ba bài trong chùm thơ thu đều lấy bối cảnh là làng cảnh quê hương tác giả. Đó là vùng đồng chiêm trũng Bình Lục một năm chỉ cấy được một mùa, còn lại toàn là ngập nước. Làng quê Bình Lục ấy cũng bình dị như biết bao làng quê thân thuộc khác, có vô số ao chuôm với những bờ tre quanh co bao bọc những mái tranh nghèo.

Nếu như trong bức tranh mùa thu được cảm nhận theo chiều không gian từ gần rồi đến cao, xa thì ở , nhà thơ thưởng thức bứ c tranh thu bắt đầu từ cao xuống thấp. Mở đầu bài thơ là hình ảnh bầu trời bao la, bát ngát, xanh trong rất điển hình của mùa thu nơi thôn dã:

Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu

“Xanh ngắt” có nghĩa là xanh thăm thẳm, dường như trời thu trong thơ Nguyễn Khuyến luôn được bao phủ bởi sắc màu “xanh ngắt” ấy. Ví dụ như trong ông viết:

Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt

Hay ở :

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Xanh ngắt là sắc xanh trong, mở ra một không gian rất rộng, rất cao. Đặc biệt, khi kết hợp với “mấy từng cao” càng làm không gian thêm bao la, thăm thẳm. Mấy từng cao gợi cho chúng ra cảm giác là rất cao, tưởng như có nhiều lớp, nhiều tầng. Trên cái nền là bầu trời bao la nổi bật lên hình ảnh thanh tú của cần trúc. Không phải là “khóm trúc” mà là “cần trúc”, là cây trúc non dáng cong cong như chiếc cần câu đang đong đưa khe khẽ trước gió thu “hắt hiu” thổi. Gió hắt hiu là gió rất nhẹ, gió thổi không vội và ng cũng nhưng cũng không lưu luyến, gợi lên chút cảm giác hững hờ. Đến cả gió thu cũng đậm chất thu, phảng phất buồn như chứa chất tâm trạng bên trong. Tất cả dường như có một mối cảm thông thầm lặng, sâu kín, tinh tế và khó nắm bắt. Giữa cái nền “xanh ngắt”, sự lay động rất nhẹ của cần trúc càng làm tăng thêm cái lặng thinh, sâu thẳm của bầu trời. Bầu trời lại như dồn hết cái sâu lắng vào bên trong cần trúc, để cho nó vừa như đong đưa mà cũng vừa nh& #432; đứng yên. Đó là nét động và nét tĩnh của cảnh thu, cũng chính là biệt tài trong dụng nghệ lấy động tả tĩnh của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Thông qua hai câu đề này, nhà thơ đã chấm phá hai nét phong cảnh đơn sơ, thanh thoát nhưng hoà điệu nhịp nhàng với tâm hồn tác giả. Trong đó, mọi chi tiết, sắc màu, đường nét, cử động đều rất hài hoà. Nhà thơ mới chỉ nói đến trời thu nhưng ta đã thấy cả hồn thu trong đó vậy!

Nước biếc trông như tầng kh&# 243;i phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào

Hai câu luận tiếp tục phác thảo rõ nét hơn cảnh sắc của mùa thu. Nước biếc là màu nước đặc trưng của mùa thu khi khí trời bắt đầu se lạnh. “Biếc” ở đây chỉ sắc xanh của nước: vừa xanh, vừa trong; còn gợi lên hình ảnh vừa tĩnh lặng vừa như sáng lấp lánh. Mùa thu, vào sáng sớm và chiều tối, trên mặt ao, mặt hồ có một lớp sương mỏng trông như khói phủ. Cảnh mặt nước khói sương bình thường ấy qua con mắ t và tâm hồn thi sĩ đã trở thành một dáng thu ngâm vịnh. Cách sử dụng “tầng khói phủ” cũng đem lại hiệu ứng gợi hình, gợi cảm hơn hẳn. Không phải “làn” mà lại là “tầng”. Tầng khói phủ khác làn khói phủ vì sương đã trở nên dày hơn, nhiều lớp hơn, có chiều cao, độ sâu, như chất chứa cái gì đó ở bên trong. Nước biếc cỏ tầng khói phủ thì màu nước không còn biếc nữa mà hoà lẫn vào làn khói lam mờ, trở nên mông lung, huyền ảo. Cách so s ánh này thấy sự rất độc đáo, rất thơ!

Từ bầu trời nhìn xuống mặt nước, rồi lại từ mặt ngước lên bầu trời. Tuy nhiên, khung cảnh thu càng làm nên thơ mộng khi được dát lên mình màu trắng bạc của ánh trăng. Hình ảnh song thưa gợi ý thanh thoát, cởi mở. Bóng trăng vào qua song thưa để ngỏ thì bóng trăng trở nên mênh mông hơn, lặng lẽ hơn. Nếu ở câu trên là một trạng thái có chiều cao, có độ sâu thì ở câu này lại là một trạng thái mở ra thành m ột bề rộng, mặc dù bj giới hạn bởi khung cửa sổ song thưa mà vẫn cứ mênh mông ở ý nghĩa bên trong, ở tinh thần và âm điệu, những trạng thái nào thì cũng đều tĩnh mịch và chất chứa suy tư.

Cảnh thu trong bốn câu thơ đầu được miêu tả ở những thời điểm khác nhau. Nhìn thấy màu trời xanh ngắt; cần trúc là lúc đang trưa; mặt nước biếc trông như tầng khói phủ là lúc hoàng hôn và bóng trăng tràn qua song thưa là lúc trời đã vào đêm... Cảnh sắc chuyển bi ến theo thời gian, nhưng lại nhất quán trong ý thơ, trong tâm tư của hồn thi sĩ.

Đến hai câu thơ trong thực, tác giả viết:

Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái
Một tiếng trên không, ngỗng nước nào

Sau khi nhìn mặt nước khói phủ lại đến ngắm ánh trăng tràn qua song thưa; lúc này nhà thơ trông ra bờ giậu ngoài sân thấy mấy chùm hoa đã nở. Hoa nở thì đâu có gì lạ? Điều lạ là bỗng dưng, nhà thơ cảm thấy đó là hoa năm ngoái. Nếu như ở 4 câu trên, cảnh v&# 7853;t được miêu tả qua con mắt nhìn có vẻ khách quan, thì đến đây cảm xúc của trái tim đã khoác lên cảnh vật màu sắc chủ quan. Rõ ràng là thấy hoa nở ngay trước mắt, nhưng nhà thơ lại cảm thấy đó là hoa nở từ năm ngoái. Phải chăng con người đang ở hiện tại mà như lùi về quá khứ? Hay quá khứ đang tìm về với thực tại mới đúng đây?


Ở hai câu thơ này, âm điệu theo nhịp 4/1/2. Từ “Mấy chùm trước giậu đến hoa năm ngoái” có một đoạn suy tư, ngẫm nghĩ và sau đó đột nhiên xuất hiện cảm giác lạ lùng là hoa năm ngoái chứ không phải hoa năm nay. Cảm giác ấy khiến nhà thơ nghe tiếng ngỗng trên không văng vẳng mà giật mình băn khoăn tự hỏi: ngỗng nước nào?

Nếu như bốn câu đầu, cảnh vật hài hoà, giao cảm với nhau thì đến đây, con người hoà hợp với cảnh vật trong một nỗi ni 873;m u uất. Cảnh vật thể hiện tâm tư con người và tâm tư con người thể hiện qua cách nhìn cảnh vật. Như vậy, cảnh vật được miêu tả qua đôi mắt và trái tim rung cảm của nhà thơ. Mùa thu tới, nhà thơ nhìn hoa trước sân, nghe tiếng chim kêu trên trời vẳng xuống mà trỗi dậy cả một niềm xót xa, lặng lẽ mà như nẫu ruột, chết lòng. Chiều sâu của tâm hồn thi sĩ lắng đọng vào chiều sâu của câu thơ là vậy. Quả ứng với câu:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo tình
Ngư&# 7901;i buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Đứng trước cảnh thu, cảm nhận hồn thu khiến cảm hứng làm thơ của thi sĩ bỗng dạt dào. Ông toan cất bút nhưng rồi lại ngập ngừng:

Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

Nhà thơ thẹn với ông Đào, là thẹn điều gì? Thẹn vì tài thơ thua kém hay thẹn vì mình chưa có được nhân cách trong sáng và khí phách cứng cỏi như Đào Tiềm? Câu hỏi ấy còn lửng lơ bỏ ngỏ. Một chữ “thẹn” vừa khiế n nhịp thơ chùng xuống, vừa thấy được sự kính trọng, sùng bái của nhà thơ với người thi sĩ nhà Đường không màng danh lợi. Lời thơ trong câu kết có cái gì đó lửng lơ mà kín đáo, do đó càng làm tăng thêm chất suy tư của cả bài thơ.

Không thể phủ nhận là một trong những bài thơ đỉnh cao viết về đề tài mùa thu, về làng cảnh trong nền văn học Việt Nam. Bài thơ không chỉ khắc hoạ bức tranh mùa thu thôn dã đẹp bình dị, mộc mạc mà gần gũi, qua đ ó còn thể hiện cái tâm của người thi sĩ yêu làng quê, đất nước; người thi sĩ có tâm hồn cũng trong sáng, mộc mạc như chính cảnh sắc thu quê.

Nhắc đến thơ viết về đề tài tình yêu không thể không nhắc đến Xuân Diệu; nhắc đến thơ ca cách mạng không thể không nhắc đến Tố Hữu; còn nếu nhắc đến thơ viết về mùa thu, chúng ta không thể nào không nhắc tới cái tên Nguyễn Khuyến! Ông có cả một chùm thơ hay viết về mùa thu gồm 3 bài:Cả ba bài trong chùm thơ thu đều lấy bối cảnh là làng cảnh quê hương tác giả. Đó là vùng đồng chiêm trũng Bình Lục một năm chỉ cấy được một mùa, còn lại toàn là ngập nước. Làng quê Bình Lục ấy cũng bình dị như biết bao làng quê thân thuộc khác, có vô số ao chuôm với những bờ tre quanh co bao bọc những mái tranh nghèo.Nếu như trongbức tranh mùa thu được cảm nhận theo chiều không gian từ gần rồi đến cao, xa thì ở, nhà thơ thưởng thức bức tranh thu bắt đầu từ cao xuống thấp. Mở đầu bài thơ là hình ảnh bầu trời bao la, bát ngát, xanh trong rất điển hình của mùa thu nơi thôn dã:“Xanh ngắt” có nghĩa là xanh thăm thẳm, dường như trời thu trong thơ Nguyễn Khuyến luôn được bao phủ bởi sắc màu “xanh ngắt” ấy. Ví dụ như trongông viết:Hay ởXanh ngắt là sắc xanh trong, mở ra một không gian rất rộng, rất cao. Đặc biệt, khi kết hợp với “mấy từng cao” càng làm không gian thêm bao la, thăm thẳm. Mấy từng cao gợi cho chúng ra cảm giác là rất cao, tưởng như có nhiều lớp, nhiều t& #7847;ng. Trên cái nền là bầu trời bao la nổi bật lên hình ảnh thanh tú của cần trúc. Không phải là “khóm trúc” mà là “cần trúc”, là cây trúc non dáng cong cong như chiếc cần câu đang đong đưa khe khẽ trước gió thu “hắt hiu” thổi. Gió hắt hiu là gió rất nhẹ, gió thổi không vội vàng cũng nhưng cũng không lưu luyến, gợi lên chút cảm giác hững hờ. Đến cả gió thu cũng đậm chất thu, phảng phất buồn như chứa chất tâm trạng bên trong. Tất cả dường như có một mối cN 43;m thông thầm lặng, sâu kín, tinh tế và khó nắm bắt. Giữa cái nền “xanh ngắt”, sự lay động rất nhẹ của cần trúc càng làm tăng thêm cái lặng thinh, sâu thẳm của bầu trời. Bầu trời lại như dồn hết cái sâu lắng vào bên trong cần trúc, để cho nó vừa như đong đưa mà cũng vừa như đứng yên. Đó là nét động và nét tĩnh của cảnh thu, cũng chính là biệt tài trong dụng nghệ lấy động tả tĩnh của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Thông qua hai câu đề này, nhà thơ đã ch&# 7845;m phá hai nét phong cảnh đơn sơ, thanh thoát nhưng hoà điệu nhịp nhàng với tâm hồn tác giả. Trong đó, mọi chi tiết, sắc màu, đường nét, cử động đều rất hài hoà. Nhà thơ mới chỉ nói đến trời thu nhưng ta đã thấy cả hồn thu trong đó vậy!Hai câu luận tiếp tục phác thảo rõ nét hơn cảnh sắc của mùa thu. Nước biếc là màu nước đặc trưng của mùa thu khi khí trời bắt đầu se lạnh. “Biếc” ở đây chỉ sắc xanh của nước: vừa xanh, vừa trong; còn gợi lên hình ảnh vừa tĩnh lặng vừa như sáng lấp lánh. Mùa thu, vào sáng sớm và chiều tối, trên mặt ao, mặt hồ có một lớp sương mỏng trông như khói phủ. Cảnh mặt nước khói sương bình thường ấy qua con mắt và tâm hồn thi sĩ đã trở thành một dáng thu ngâm vịnh. Cách sử dụng “tầng khói phủ” cũng đem lại hiệu ứng gợi hình, gợi cảm hơn hẳn. Không phải “làn” mà lại là “tầng”. Tầng khói phủ khác làn khói phủ vì sương đã trở nên dày hơn, nhiều l̕ 9;p hơn, có chiều cao, độ sâu, như chất chứa cái gì đó ở bên trong. Nước biếc cỏ tầng khói phủ thì màu nước không còn biếc nữa mà hoà lẫn vào làn khói lam mờ, trở nên mông lung, huyền ảo. Cách so sánh này thấy sự rất độc đáo, rất thơ!Từ bầu trời nhìn xuống mặt nước, rồi lại từ mặt ngước lên bầu trời. Tuy nhiên, khung cảnh thu càng làm nên thơ mộng khi được dát lên mình màu trắng bạc của ánh trăng. Hình ảnh song thưa gợi ý thanh thoát, cởi mở. Bóng tr&# 259;ng vào qua song thưa để ngỏ thì bóng trăng trở nên mênh mông hơn, lặng lẽ hơn. Nếu ở câu trên là một trạng thái có chiều cao, có độ sâu thì ở câu này lại là một trạng thái mở ra thành một bề rộng, mặc dù bj giới hạn bởi khung cửa sổ song thưa mà vẫn cứ mênh mông ở ý nghĩa bên trong, ở tinh thần và âm điệu, những trạng thái nào thì cũng đều tĩnh mịch và chất chứa suy tư.Cảnh thu trong bốn câu thơ đầu được miêu tả ở những thời điểm khác nhau. Nhìn th ấy màu trời xanh ngắt; cần trúc là lúc đang trưa; mặt nước biếc trông như tầng khói phủ là lúc hoàng hôn và bóng trăng tràn qua song thưa là lúc trời đã vào đêm... Cảnh sắc chuyển biến theo thời gian, nhưng lại nhất quán trong ý thơ, trong tâm tư của hồn thi sĩ.Đến hai câu thơ trong thực, tác giả viết:Sau khi nhìn mặt nước khói phủ lại đến ngắm ánh trăng tràn qua song thưa; lúc này nhà thơ trông ra bờ giậu ngoài sân thấy mấy chùm hoa đã nở. Hoa nở thì đâu có gì lạ? ĐiN 73;u lạ là bỗng dưng, nhà thơ cảm thấy đó là hoa năm ngoái. Nếu như ở 4 câu trên, cảnh vật được miêu tả qua con mắt nhìn có vẻ khách quan, thì đến đây cảm xúc của trái tim đã khoác lên cảnh vật màu sắc chủ quan. Rõ ràng là thấy hoa nở ngay trước mắt, nhưng nhà thơ lại cảm thấy đó là hoa nở từ năm ngoái. Phải chăng con người đang ở hiện tại mà như lùi về quá khứ? Hay quá khứ đang tìm về với thực tại mới đúng đây?Ở hai câu thơ này, âm điệ ;u theo nhịp 4/1/2. Từ “Mấy chùm trước giậu đến hoa năm ngoái” có một đoạn suy tư, ngẫm nghĩ và sau đó đột nhiên xuất hiện cảm giác lạ lùng là hoa năm ngoái chứ không phải hoa năm nay. Cảm giác ấy khiến nhà thơ nghe tiếng ngỗng trên không văng vẳng mà giật mình băn khoăn tự hỏi: ngỗng nước nào?Nếu như bốn câu đầu, cảnh vật hài hoà, giao cảm với nhau thì đến đây, con người hoà hợp với cảnh vật trong một nỗi niềm u uất. Cảnh vật thể hiện tâm tư con người và tâm tư con người thể hiện qua cách nhìn cảnh vật. Như vậy, cảnh vật được miêu tả qua đôi mắt và trái tim rung cảm của nhà thơ. Mùa thu tới, nhà thơ nhìn hoa trước sân, nghe tiếng chim kêu trên trời vẳng xuống mà trỗi dậy cả một niềm xót xa, lặng lẽ mà như nẫu ruột, chết lòng. Chiều sâu của tâm hồn thi sĩ lắng đọng vào chiều sâu của câu thơ là vậy. Quả ứng với câu:Đứng trước cảnh thu, cảm nhận hồn thu khiến cảm hứng làm thơ của thi sĩ bỗng dạt dào.  2;ng toan cất bút nhưng rồi lại ngập ngừng:Nhà thơ thẹn với ông Đào, là thẹn điều gì? Thẹn vì tài thơ thua kém hay thẹn vì mình chưa có được nhân cách trong sáng và khí phách cứng cỏi như Đào Tiềm? Câu hỏi ấy còn lửng lơ bỏ ngỏ. Một chữ “thẹn” vừa khiến nhịp thơ chùng xuống, vừa thấy được sự kính trọng, sùng bái của nhà thơ với người thi sĩ nhà Đường không màng danh lợi. Lời thơ trong câu kết có cái gì đó lửng lơ mà kín đáo, do đó càng làm tăng thêm chất suy tư của cả bài thơ.Không thể phủ nhậnlà một trong những bài thơ đỉnh cao viết về đề tài mùa thu, về làng cảnh trong nền văn học Việt Nam. Bài thơ không chỉ khắc hoạ bức tranh mùa thu thôn dã đẹp bình dị, mộc mạc mà gần gũi, qua đó còn thể hiện cái tâm của người thi sĩ yêu làng quê, đất nước; người thi sĩ có tâm hồn cũng trong sáng, mộc mạc như chính cảnh sắc thu quê.

Next Post Previous Post