Bài Giảng Tây Tiến Ngắn Gọn Dễ Hiểu Mới Nhất 2024

khác, văn học đi vào nhận thức, phản ánh đời sống và thể hiện tư tưởng, tình cảm bằng hình tượng nghệ thuật. Hình tượng là “máu thịt và linh hồn” của tác phẩm. Nó là một cách tư duy, là hình thức mang tính nội dung của văn học- nghệ thuật.

  Hình tượng nghệ thuật không giống với hình tượng âm nhạc, hội họa hay điêu khắc. Sở dĩ có sự khác nhau đó là do mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng chất liệu riêng.  Chất liệu của âm nhạc là âm thanh, giai điệu; chất liệu của hội họa là đường nét, màu sắc; chất liệu của điêu khắc là mảng, là khối,…còn của văn học là ngôn từ. Vì vậy, người ta thường nói: “

   Sức sống của tác phẩm văn học suy cho cùng là bắt nguồn từ chính sức sống của ngôn từ. Một thứ ngôn từ đậm chất nghệ thuật, đậm cá tính nghệ thuật, ẩn chứa một sức nặng tư tưởng không cùng những cảm xúc sâu sắc.

. Một nỗi nhớ da diết về đồng đội, nhớ từng gương mặt, nhớ từng niềm vui, nỗi buồn, những gian khổ, hi sinh, những cung đường đã trải. Bao trùm toàn bài thơ là nỗi nhớ “chơi vơi” da diết, mãnh liệt, làm sống dậy những kỉ niệm chân thật về cuộc đời chiến đấu nhiên có cái dữ dội, khắc nghiệt, hoang sơ, hùng vĩ và kì bí:

+Câu thơ “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” là cảnh người chiến binh phải đi giữa núi rừng mờ sương dày đặc, thăm thẳm lạnh lẽo, che lấp cả dáng người đi trong mờ mịt.

+Đoạn thơ :

“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

….

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

 diễn tả hình ảnh khúc khủy, gập ghềnh của dốc núi cheo leo. Đọc những dòng thơ này, ta thấy trước mắt hình ảnh những ngọn dốc vừa khúc khuỷu,  gập ghềnh, vừa cao ngất trời, lại vừa thẳm thẳm. Bằng những từ ngữ giàu chất tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời”, Quang Dũng diễn tả thành công độ cao ngất trời của Tây Bắc. Núi cao chót vót, thăm thẳm, đường lên khúc khuyue, gập ghềnh; người lính leo trên đỉnh núi nhạt nhòa như leo trong mây, mũi súng chếch lên, tựa hồ chạm cả đỉnh trời.

  Cách nói “súng ngửi trời” : vừa diễn tả sự mạnh mẽ, vừa bộc lộ nét tinh nghịch của người línhTây Tiến trẻ trung, sôi nổi, yêu đời.

  Câu thơ : “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” như bị bẻ đôi bởi nhịp của nó và sự đối lập: “Ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống”, gợi tả sự hiểm trở của dốc núi miền cao. Bút pháp tương phản gân guốc làm nổi bật tính tạo hình của nó.

   Cuối cùng là câu thơ với những thanh bằng nhẹ nhàng, ngang nhau, gợi mở một không gian xa rộng dưới tầm mắt người lính: Qua mịt mù lớp sương rừng mưa núi, thấp thoáng những ngôi nhà của đồng bào miền cao bồng bềnh trong mưa như trong biển nước: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”.

  + Tây Bắc về chiều càng hoang dã, dữ dội. Vẻ bí hiểm chốn rừng thiêng gói gọn trong hai dòng thơ mà độ mở của nó thật sâu xa, vừa gợi tả theo thời gian, vừa mở ra theo chiều không gian. Âm thanh dữ dội của tiếng mưa nguồn thác lũ gầm thét vào mỗi buổi chiều, tiếng cọp gầm trên rừng Mường Hịch mỗi lúc đêm về thật đáng sợ, luôn rình rập và đe dọa sự sống cho đồng bào nơi đây : “Chiều chiều oai linh thác gầm thét- Đêm đem Mường Hịch cọp trêu người”.

+Cũng có khi lại êm dịu và say đắm lòng người bởi hình ảnh những bông hoa rừng trắng muốt ẩn hiện trong sương mờ một đêm Mường Lát lạnh giá ở một bản làng miền núi:

“Mường Lát hoa về trong đêm hơi”.

+ Quang Dũng lại nhớ về một Châu Mộc chiều sương. Cảnh sông nước Tây Bắc thơ mộng, hữu tình trong lòng người lính mãi không thể nào quên.

“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”

    Nhớ về một Châu Mộc chiều sương, không gian dòng sông lúc chiều tà mênh mông huyền ảo như giăng như mắc một màu sương. Sông nước bến bờ lặng tờ, hoang dại, những bờ lau phất phơ như cũng có hiện ra ở nhiều sắc thái, chủ yếu là hào hùng và hào hoa.

.

“Anh bạn dãi dầu không bước nữa- Gục lên súng mũ bỏ quên đời”.

   Những cuộc hành quân dãi dầu gian khó, sự thiếu thốn đã vắt kiệt sức người lính, không ít người đã ngã xuống. Với biện pháp nói giảm “bỏ quên đời”, không chỉ làm vơi đi cảm giác đau thương bi lụy mà còn làm tăng tính chất thanh thản của cuộc hi sinh vì nước, vì lí tưởng cao đẹp của một thời đại hào hùng, bất khuất. Giọng thơ vừa xót xa, vừa ngang tàng cứng rắn là nét bi tráng của bài thơ Tây Tiến. Từ đây, một hàng trình Tây Tiến đã hiện ra: vất vả, gian khổ và đầy thử thách, nhưng người lính Tây Tiến đã vượt qua với tinh thần trẻ trung, ngữ của Tây Tiến là sự cô đúc tinh tế, sự phối thanh, hỗn trộn của nhiều sắc thái, phong cách với những lớp từ vựng đặc trưng.

+Không cần đến chữ “nhớ” trong nhan đề bởi nỗi nhớ chan chứa khắp toàn bài (“nhớ về”, “nhớ chơi vơi”, “nhớ ôi”, “có nhớ”,…)- nỗi nhớ là cảm xúc chủ đạo của toàn bài.

+Bài Tiến khái quát hơn, kiêu hùng hơn như muốn thâu tóm cuộc hành binh trong khung cảnh một bức tranh hoành tráng.

+Có thứ ngôn ngữ trang trọng, mang màu sắc cổ kính- chủ yếu ở đoạn 3, miêu tả trực tiếp hình ảnh người lính và sự hi sinh bi tráng của họ.

+Cả lớp từ ngữ sinh động của tiếng nói hàng ngày, in đậm phong cách người lính và sự hi sinh bi tráng của họ.

+Sự sáng tạo trong ngôn ngữ của bài thơ là những cách kết hợp từ mới lạ, độc đáo, tạo ý nghĩa mới hoặc sắc thái mới cho từ ngữ.

+Sử dụng địa danh cũng là một nét đáng chú ý trong ngôn ngữ của bài thơ. Các địa danh vừa tạo ấn tượng về tính cụ thể, xác thực của bức tranh thiên nhiên và con người, lại vừa tạo được sự hấp dẫn của xứ lạ, phương xa.

Cả bài thơ bao trùm trong nỗi nhớ. Nỗi nhớ ấy gọi về nhwuxng kỉ niệm, những trạng thái cảm xúc khác nhau, mỗi trạng thái cảm xúc được diễn tả bằng một giọng điệu phù hợp.

:tha thiết, bồi hồi- được gợi lên từ tiếng gọi tha thiết.

chuyển sang giọng thơ tươi vui, hồn nhiên khi tái hiện những kỉ niệm vui vầy, hào hứng về đêm liên hoan văn nghệ ấm tình quân dân, rồi lại bâng khuâng man mác khi gợi về một chiều sương Tây Bắc…

+giọng thơ trở nên trang trọng, rồi lắng xuống khi tưởng nhớ về sự hi sinh của đồng

Rate this post

Next Post Previous Post